Ta có cơ sở tri thức mô tả mối quan hệ của các thành phần trong một tam giác như sau:
- Nếu biết 3 cạnh của 1 tam giác ta có thể biết nủa chu vi của tam giác đó
- Nếu biết 2 cạnh và nữa chu vi của một tam giác thì ta có thể biết được cạnh còn lại của tam giác đó
- nếu biết được diện tích và một cạnh của một tam giác thì ta có thể biết được chiều cao tương ứng với cạnh đó
- Nếu biết 2 cạnh và một góc kẹp giữa 2 cạnh đó của một tam giác thì ta có thể biết được cạnh còn lại của tam giác đó.
- Nếu biết 2 cạnh và một góc kẹp giữa 2 cạnh đó của một tam giác thì ta có thể biết được diện tích của tam giác đó
- Nếu biết ba cạnh và nữa chu vi của một tam giác thì ta biết được diện tích của tam giác đó
- Nếu biết diện tích và đường cao của một tam giác thì ta biết được cạnh tương ứng với đường cao của tam giác đó
- Giả sử biết được 2 cạnh và và góc kẹp giữ hai cạnh đó. Bằng phương pháp Robinson, hãy chứng minh rằng ta có thể suy ra được đường cao tương ứng với cạnh còn lại
- Hướng dẫn
- Ký hiệu a: cạnh a của tam giác k: đường cao tương ứng với cạnh a
- b: cạnh b của tam giác l: đường cao tương ứng với cạnh b
- c: cạnh c của tam giác m: đường cao tương ứng với cạnh c
- A: góc tương ứng với cạnh a S: diện tích của tam giác
- B: góc tương ứng với cạnh b p: nữa chu vi của tam giác
- C: góc tương ứng với cạnh c
Các tri thức đó được biểu diễn dưới dạng logic mệnh đề như sau:
1) abc => p 2) bpc => a 3) apc => b 4) abp => c 5) Sa => k 6) Sb => l 7) Sc => m 8) abC => c 9) acB => b |
10) bcA => a 11) abC => S 12) acB => S 13) bcA => S 14) abcp => S 15) Sk => a 16) Sl => b 17) Sm => c
|
Sau đó dùng phương pháp Robinson (GT={a, b}, KL={m})
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: