Kĩ nghệ phần mềm đã được xếp hạng là nghề nóng nhất trên thế giới. Về căn bản, kĩ sƣ phần mềm chịu trách nhiệm về sáng tạo sản phẩm phần mềm chất lƣợng đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Sinh viên kĩ nghệ phần mềm đƣợc đào tạo để kiến trúc giải pháp phần mềm dựa trên tập các cấu phần công nghệ. Họ học thiết kế bản mẫu để chắc rằng giả pháp đáp ứng cho nhu cầu của khách hàng, và viết mã để tạo ra sản phẩm dựa trên các bản mẫu đó. Sinh viên học tuân theo qui trình phần mềm, vòng đời phần mềm, và phƣơng pháp phần mềm và dùng công cụ để cho đến lúc họ tốt nghiệp, họ có tập kĩ năng mà có thể đƣợc áp dụng cho nhiều khu vực. Bên cạnh đó, họ cũng duy trì nhận biết về xu hƣớng công nghiệp và công nghệ mới nhất, và cung cấp lời khuyên kĩ thuật cho những ngƣời khác.
Tương lai của lĩnh vực này là sáng lạn vì có nhiều cơ hội việc làm ngày nay và trong tƣơng lai. Điều thú vi nhất về kĩ nghệ phần mềm là ở chỗ ngƣời tốt nghiệp có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau thế. Kĩ nghệ phần mềm là một phần của mọi công nghiệp. Nếu bạn là kĩ sư phần mềm làm việc cho công ti phần mềm nhƣ Microsoft, Google, Facebook v.v. bạn sẽ làm việc với các kĩ sƣ phần mềm khác và đƣợc chuyên môn hoá trong kiểm thử, lập trình, phát triển, đảm bảo chất lƣợng, kiến trúc, và quản lí dự án v.v. Nếu bạn là kĩ sƣ phần mềm làm việc trong công ti chế tạo hay kinh doanh, bạn có thể làm việc về hệ Quản lí quan hệ khách hàng (CRM); hệ Lập kế hoạch tài nguyên công ti (ERP); hay hệ Quản lí dây chuyền cung cấp (SCM) và phát triển phần mềm hay chuyên biệt hoá phần mềm bán sẵn trên thị trƣờng (COTS) nhƣ “SAP” hay “PeopleSoft” cho công ti. Khi nhiều công ti đang cố gắng tự động hoá hệ thông tin của họ, họ cần nhiều kĩ sƣ phần mềm hơn.
Lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay có bao gồm Khoa học máy tính, Kĩ nghệ phần mềm, Quản lí hệ thông tin và Kĩ nghệ máy tính là một trong những nghề tăng trƣởng nhanh nhất trên thế giới. Thực ra, có thiếu hụt những ngƣời này ở mọi nƣớc bởi vì cầu đã vƣợt quá cung. Tăng trƣởng này sẽ tiếp tục bởi vì có nhiều doanh nghiệp cần các công nghệ mới để hợp lí hoá tính hiệu quả của hệ thống máy tính của họ. Tất cả những tăng trƣởng và nhu cầu này dẫn tới việc tăng lƣơng đáng kể. Ngày nay lƣơng khởi điểm cho ngƣời tốt nghiệp kĩ sƣ phần mềm ở Mĩ biến thiên từ $89,000 tới $105,000; với từng năm kinh nghiệm đƣợc thêm $5,000 tới $7,000. Ngƣời kĩ sƣ phần mềm có năm năm kinh nghiệm có thể đƣợc mong đợi làm ra $120,000 tới $135,000 một năm.
Ngày nay, nền di động và máy tính bảng trở thành khu vực "nóng". Có nhu cầu cao về ngƣời tốt nghiệp có kĩ năng trong phát triển ứng dụng cho thiết bị di động với nhấn mạnh vào iPod, iPhone và iPad của Apple hay Androids của Google. Thay đổi trong công nghệ yêu cầu thay đổi trong chƣơng trình đào tạo để hội tụ nhiều hơn vào cách tiếp cận di động. Nhiều lớp lập trình đang mở rộng để bao quát Java, C++, C#, Python, và Ruby trên Rails.
Với nhu cầu toàn cầu cao, bây giờ là thời gian tốt để học về kĩ nghệ phần mềm hay các lĩnh vực công nghệ thông tin khác. Khi bạn lập kế hoạch cho nghề nghiệp tƣơng lai của bạn, nhớ thêm ngoại ngữ nhƣ tiếng Anh vì nhiều việc làm trong tƣơng lai yêu cầu kĩ năng ngôn ngữ. Ngày nay, gần nhƣ mọi việc làm trong công nghiệp CNTT đều yêu cầu bằng cử nhân, một số thậm chí ƣa thích bằng cấp chuyên sâu. Mặc dầu trong một số nƣớc, trƣờng chuyên nghiệp hay chứng chỉ 2 năm vẫn là tốt để có việc làm nhƣng thị trƣờng đã thay đổi nhanh chóng.
Ngày nay phần lớn phần mềm đều trở nên lớn hơn và phức tạp hơn, thời gian đào tạo ngắn sẽ không cho công nhân kĩ năng mà công nghiệp yêu cầu, đặc biệt nếu bạn muốn làm việc cho công ti toàn cầu, công ti cung cấp làm khoán ngoài.
Mặc dầu mô tả việc làm biến thiên trong các công ti và khu vực chuyên môn nhƣng phần lớn các công ti đều muốnthuê ngƣời tốt nghiệp có kinh nghiệm trong phát triển phần mềm (dự án Capstone thƣờng đƣợc tính nhƣ kinh nghiệm 6 tới 8 tháng); những ngƣời tốt nghiệp có tri thức về qui trình phát những tăng trƣởng và nhu cầu này dẫn tới việc tăng lƣơng đáng kể. Ngày nay lƣơng khởi điểm cho ngƣời tốt nghiệp kĩ sƣ phần mềm ở Mĩ biến thiên từ $89,000 tới $105,000; với từng năm kinh nghiệm đƣợc thêm $5,000 tới $7,000. Ngƣời kĩ sƣ phần mềm có năm năm kinh nghiệm có thể đƣợc mong đợi làm ra $120,000 tới $135,000 một năm.
Ngày nay, nền di động và máy tính bảng trở thành khu vực "nóng". Có nhu cầu cao về ngƣời tốt nghiệp có kĩ năng trong phát triển ứng dụng cho thiết bị di động với nhấn mạnh vào iPod, iPhone và iPad của Apple hay Androids của Google.
Thay đổi trong công nghệ yêu cầu thay đổi trong chƣơng trình đào tạo để hội tụ nhiều hơn vào cách tiếp cận di động. Nhiều lớp lập trình đang mở rộng để bao quát Java, C++, C#, Python, và Ruby trên Rails.
Với nhu cầu toàn cầu cao, bây giờ là thời gian tốt để học về kĩ nghệ phần mềm hay các lĩnh vực công nghệ thông tin khác. Khi bạn lập kế hoạch cho nghề nghiệp tƣơng lai của bạn, nhớ thêm ngoại ngữ nhƣ tiếng Anh vì nhiều việc làm trong tƣơng lai yêu cầu kĩ năng ngôn ngữ. Ngày nay, gần nhƣ mọi việc làm trong công nghiệp CNTT đều yêu cầu bằng cử nhân, một số thậm chí ƣa thích bằng cấp chuyên sâu. Mặc dầu trong một số nƣớc, trƣờng chuyên nghiệp hay chứng chỉ 2 năm vẫn là tốt để có việc làm nhƣng thị trƣờng đã thay đổi nhanh chóng.
Ngày nay phần lớn phần mềm đều trở nên lớn hơn và phức tạp hơn, thời gian đào tạo ngắn sẽ không cho công nhân kĩ năng mà công nghiệp yêu cầu, đặc biệt nếu bạn muốn làm việc cho công ti toàn cầu, công ti cung cấp làm khoán ngoài.
Mặc dầu mô tả việc làm biến thiên trong các công ti và khu vực chuyên môn nhƣng phần lớn các công ti đều muốn thuê ngƣời tốt nghiệp có kinh nghiệm trong phát triển phần mềm (dự án Capstone thƣờng đƣợc tính nhƣ kinh nghiệm 6 tới 8 tháng); những ngƣời tốt nghiệp có tri thức về qui trình phát triển phần mềm, vòng đời, thủ tục thiết kế với các kĩ năng mềm phụ thêm nhƣ kĩ năng trao đổi, kĩ năng trình bày, ra quyết định, kĩ năng lãnh đạo và điều quan trọng nhất là kĩ năng làm việc tổ (dự án Capstone thƣờng đƣợc tính nhƣ có kĩ năng làm việc tổ).
Trong phỏng vấn việc làm, phần lớn các công ti sẽ hỏi các ứng cử viên về các kĩ năng nhƣ thiết kế và kiến trúc hệ thống phần mềm tƣơng ứng với đặc tả yêu cầu; khả năng làm việc với các thành viên tổ phân bố và có khả năng tích hợp các gợi ý và thay đổi (đây là lí do tại sao kĩ năng ngoại ngữ là mấu chốt); cách tiến hành cấu phần kiểm thử đơn vị để đảm bảo tính chức năng mức mô đun và nhất quán cấu trúc dữ liệu; kĩ năng trong thiết kế và thực hiện / kiểm điểm mã của thành viên tổ khác; kĩ năng trong viết mã theo cách đúng hạn và với chất lƣợng cao, nhất quán với chuẩn công nghiệp. Khả năng để trao đổi với khách hàng và ngƣời dùng (đây là lí do tại sao ngoại ngữ là quan trọng); và tri thức về xu hƣớng công nghiệp và công nghệ mới nhất (đây là lí do tại sao sinh viên phải đọc tin công nghệ và xu hƣớng công nghiệp thƣờng xuyên).
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: