TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---o0o--- -----o0o-----
NGÀNH ĐÀO TẠO: TIN HỌC
1. Tên học phần : Giới thiệu Kỹ thuật máy tính
2. Số tín chỉ : 1
3. Trình độ : Sinh viên năm 1
4. Phân bố thời gian : Lý thuyết : 1 tín chỉ
5. Điều kiện tiên quyết :
6. Mục tiêu của học phần :
o Giúp sinh viên hiểu được những ý nghĩa và đóng góp của kỹ thuật máy tính trong nền kinh tế và xã hội ngày nay
o Giúp sinh viên nắm vững được nguyên lý hoạt động và thiết kế của máy tính.
o Giới thiệu những khái niệm và lĩnh vực mà sinh viên ngành Kỹ thuật máy tính sẽ học
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
- Vị trí vai trò và những lĩnh vực nghiên cứu của Kỹ nghệ máy tính
- Máy Turing và mô hình máy tính Von Neumann
- Phần tử tích cực và mạch logic tích hợp
- Các vấn đề về thiết kế kỹ thuật
8. Nhiệm vụ của sinh viên :
- Hoàn thành các buổi học lý thuyết, thực hành đúng quy định
- Nắm vững nội dung môn học yêu cầu, giáo trình của giáo viên giảng dạy: lý thuyết khái niệm, phương pháp, kỹ thuật sử dụng và vận dụng vào bài tập thực hành
- Chuẩn bị tốt các bài thực hành của giáo viên giảng dạy tại nhà trước khi thực hành trên lớp, và hoàn thành các bài tập thực hành giáo viên giảng dạy yêu cầu
- Nghiên cứu thêm lý thuyết, ví dụ mẫu, làm thêm bài tập ở các tài liệu tham khảo
9. Tài liệu học tập :
[1] Introduction To Computing Systems: From Bits and Gates to C and Beyond, 2nd Edition, by Patt and Patel
[2] Introduction to Electrical and Computer Engineering.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Chuyên cần : 5%
Thái độ học tập : 5%
Kiểm tra thường kỳ : 10%
Kiểm tra giữa kỳ : 20%
Bài tập cá nhân (nhóm) : 15%
Kiểm tra hết môn : 45%
11. Thang điểm : 10/10
12. Nội dung chi tiết của học phần
Chương 1 Giới thiệu kỹ thuật máy tính
1.1 Giới thiệu
1.2 Khái niệm máy tính
1.3 Kỹ thuật là gi?
1.4 Thế nào là kỹ thuật máy tính?
1.5 Những lĩnh vực kỹ thuật khác
1.5.1 Kỹ thuật cơ khí
1.5.2 Kỹ thuật công chánh
1.5.3 Kỹ thuật hàng không
1.5.4 Kỹ thuật hoá học
1.5.5 Kỹ thuật hạt nhân
1.5.6 Kỹ thuật sản xuất
1.5.7 Kỹ thuật sinh hoá học
1.5.8 Các loại kỹ thuật khác
1.6 Những kỹ sư kỹ thuật máy tính sẽ làm ở đâu?
1.7 Nghề kỹ sư
1.7.1 Nghề nghiệp
1.7.2 Quy ước về đạo đức
1.7.3 Giấy đăng kí
1.8 Mối liên hệ nghề nghiệp (Entrepreurship)
Chương 2 : Máy tính và sự phát triển
2.1. Hệ thống máy tính và sự trừu tượng hóa các lớp
2.2. Thiết bị tính toán vạn năng
2.2.1. Giới thiệu
2.2.2. Máy Turing
2.2.3. Máy turing vạn năng
2.2.4. Từ lý thuyết đến thực tiễn
2.3. Mô hình máy tính Vol Newman
2.3.1. Máy tính có lưu trữ chương trình
2.3.2. Mô hình máy tính VolNewman
2.3.2. Bộ nhớ
2.3.3. Đơn vị xử lý
2.3.4. Vào và ra
2.3.4. Xử lý các chỉ thị
2.4. Sự phát triển của máy tính
2.4.1. Định luật Moore
2.4.2. Máy tính tương lai
2.4.1. Máy tính lượng tử
2.4.2. Máy tính sinh học
2.4. Giải quyết một vấn đề với máy tính
Chương 3 Những phần tử và khái niệm về điện
3.1 Giới thiệu
3.2 Những phần tử cơ bản
3.3 Năng lượng và công suất
3.4 Dòng điện và nhiệt lượng
3.5 Điện áp
3.6 Năng lượng và công suất điện
3.7 Phần tử thụ động
3.7.1 Điện trở
3.7.2 Điện dung
3.7.3 Điện cảm
Chương 4 Phần tử tích cực và mạch tích hợp
4.1 Giới thiệu
4.2 Những phần tử điện tích cực
4.2.1 Nền tảng
4.2.2 Tranzito
4.2.3 Mạch tích hợp
4.3 Điện tử số
4.3.1 Hệ thống số nhị phân
4.4 Họ logic
4.5 Các cổng logic đơn giản
4.5.1 Cổng đảo
4.5.2 Cổng AND
4.5.3 Cổng OR
4.5.4 Các ví dụ
Chương 5 Những công cụ dành cho kỹ sư điện tử máy tính
5.1 Giới thiệu
5.2 Những nguyên tắc chung về nguyên lý an toàn
5.3 Đồng hồ đo
5.4 Máy hiện sóng
5.5 Máy tính
5.6 Phần mềm ứng dụng
5.6.1 Phần mềm giải quyết vấn đề
5.6.2 Mô phỏng mạch
5.6.3 Điều khiển và tiếp nhận dữ liệu
5.6.5 Cơ sở dữ liệu
5.6.6 Đồ hoạ
5.6.7 Xử lí từ
5.6.8 Chuẩn bị trình diễn
5.7 Ngôn ngữ lập trình
Chương 6 Giải quyết những vấn đề kỹ thuật
6.1 Giới thiệu
6.2 Kỹ thuật xử lý lỗi
6.2.1 Sự tiếp cận Teare and Ver Planck
6.2.2 Sự tiếp cận Ploya
6.3 Modeling
6.4 Khóa học về những vấn đề kỹ thuật thực tế
Chương 7 Thiết kế kỹ thuật
7.1 Giới thiệu
7.2 Sự đối lập giữa thiết kế và phân tích
7.3 Tiến trình thiết kế kỹ thuật
7.3.1 Một ứng dụng đơn giản của tiến trình thiết kế kỹ thuật
7.3.2 Ví dụ về tiến trình thiêt kế: Sự bùng nổ của internet
7.4 Teamwork
7.5 Kỹ thuật đồng bộ
7.6 Những quy tắc thiết kế khác
7.6.1 An toàn
7.6.2 Môi trường
7.6.3 Thiết kế cho khả năng kiểm tra
7.6.4 Thiết kế cho ứng dụng sản xuất
7.7 Thông tin kỹ thuật
7.7.1 Engineering Logbooks
7.7.2 Memos
7.7.3 Báo cáo tiến trình
7.7.4 Feasibility Studies
7.7.5 (Proposals) Những điều đề nghị
7.7.6 Báo cáo thiết kế kỹ thuật
7.7.7 Nhân công kỹ thuật
7.7.8 Vẽ kỹ thuật
7.7.9 Trình bày vấn đáp
7.8 Sự sáng tạo
7.9 Đặc tính trí tuệ
Chương 9 Kỹ thuật nghề nghiệp của bạn
9.1 Giới thiệu
9.2 Những nghề nghiệp thuộc về kỹ thuật
9.3 Học kỹ thuật cao hơn nữa
9.4 Giấy đăng kí
9.5 Học lâu dài
9.6 Tổ chức chuyên nghiệp