Thầy xin giới thiệu đến sinh viên về NET Core 2022
Contents [hide]
NET Core là một nền tảng phát triển đa mục đích, mã nguồn mở được duy trì bởi Microsoft và cộng đồng .NET trên GitHub. Đó là nền tảng chéo (hỗ trợ Windows, macOS và Linux) và có thể được sử dụng để xây dựng các ứng dụng thiết bị, đám mây và IoT.
Dưới đây là bảng lịch sử các dòng phổ biến qua từng thời kỳ:
hiên bản | Ngày phát hành | Phát hành với | Phiên bản cuối | Ngày cập nhật cuối cùng | Hỗ trợ đến ngày[7] |
.NET Core 1.0 | 2016-06-27[8] | Visual Studio 2015 Update 3 | 1.0.16 | 14 tháng 5 năm 2019 | Ngày 27 tháng 6 năm 2019 |
.NET Core 1.1 | 2016-11-16[9] | Visual Studio 2017 Version 15.0 | 1.1.13 | 14 tháng 5 năm 2019 | Ngày 27 tháng 6 năm 2019 |
.NET Core 2.0 | 2017-08-14[10] | Visual Studio 2017 Version 15.3 | 2.0.9 | 10 tháng 7 năm 2018 | Ngày 1 tháng 10 năm 2018 |
.NET Core 2.1 | 2018-05-30[11] | Visual Studio 2017 Version 15.7 | 2.1.30 (LTS) | 19 tháng 8 năm 2021 | Ngày 21 tháng 8 năm 2021 |
.NET Core 2.2 | 2018-12-04[12] | Visual Studio 2019 Version 16.0 | 2.2.8 | 19 tháng 11 năm 2019 | Ngày 23 tháng 12 năm 2019 |
.NET Core 3.0 | 2019-09-23[13] | Visual Studio 2019 Version 16.3 | 3.0.3 | 18 tháng 2 năm 2020 | Ngày 3 tháng 3 năm 2020 |
.NET Core 3.1 | 2019-12-03[14] | Visual Studio 2019 Version 16.4 | 3.1.22 (LTS) | 14 tháng 12 năm 2021 | Ngày 3 tháng 12 năm 2022 |
.NET 5 | 2020-11-10[15] | Visual Studio 2019 Version 16.8 | 5.0.13 | 14 tháng 12 năm 2021 | Ngày 8 tháng 5 năm 2022 |
.NET 6 | 2021-11-08[16] | Visual Studio 2022 Version 17.0 | 6.0.1 (LTS) | 14 tháng 12 năm 2021 | Ngày 8 tháng 11 năm 2024 |
.NET 7 | 2022-11 (dự kiến) | Tháng 5 năm 2024 (dự kiến) | |||
.NET 8 | 2023-11 (dự kiến) | (dự kiến là LTS) | Tháng 11 năm 2026 (dự kiến) |
Các phiên bản .NET Core 2.1 về sau bao gồm cả .NET 5, hỗ trợ hệ điều hành Alpine Linux.[17]
Phiên bản .NET 5, hỗ trợ Windows Arm64 gốc. Các phiên bản trước, các ứng dụng .NET trên ARM được biên dịch ở kiến trúc x86, điều này có nghĩa là các ứng dụng này sẽ chỉ chạy trên lớp ARM giả lập.
NET Core hỗ trợ các ngôn ngữ như: C# và F# (và C ++ / CLI kể từ 3.1; chỉ được bật trên Windows) và nó còn hỗ trợ một phần của Visual Basic NET.
Cụ thể các ngôn ngữ đó mang ý nghĩa như sau:
Những công cụ (gọi tắt là IDE) để lập trình
Sau đây là một số đặc điểm nổi bật cũng như là tính ưu trội của NET Core:
Đa nền tảng: Chạy trên các hệ điều hành Windows, macOS và Linux.
Nhất quán trên các kiến trúc: có thể chạy mã nguồn của bạn với cùng một hành vi trên nhiều kiến trúc hệ thống, bao gồm x64, x86 và ARM.
Các công cụ dòng lệnh: Bao gồm các công cụ dòng lệnh dễ sử dụng, có thể được sử dụng để phát triển cục bộ và trong các tình huống tích hợp liên tục.
Triển khai linh hoạt: có thể cài đặt song song (cài đặt toàn người dùng hoặc toàn hệ thống). Có thể được sử dụng với các container Docker
Tương thích: tương thích với .NET Framework, Xamarin và Mono, thông qua .NET Standard.
Nguồn mở: Nền tảng là nguồn mở, sử dụng giấy phép MIT và Apache 2. NET Core là một dự án .NET Foundation.
Được hỗ trợ bởi Microsoft: được Microsoft hỗ trợ
Bên cạnh đó là những tính năng khá hay ho và tiện ích giúp đỡ người dùng, với NET Core bạn có thể tối ưu được rất nhiều hoạt động như:
Thành phần của bao gồm các nền tảng: .NET Compiler Roslyn, .NET Core framework CoreFX, .NET Core runtime CoreCLR, và ASP.NET Core.
Nhiều người còn mới đang làm quen hay kể cả một số người đã có hiểu biết và thành thạo công việc, những thuật ngữ hay khái niệm như NET Framework, Mono hay NET Core vẫn còn dễ mắc phải nhầm lẫn.
Ba loại này dễ gây nhiều người hoang mang như thế nhưng thật ra nếu quan sát và phân tích kỹ thì vẫn nhận ra được sự khác biệt giữa chúng:
Về cơ bản thì .NET Framework, NET Core và Mono là ba phiên bản .NET khác nhau (có nghĩa là mỗi phiên bản có Runtime, Libraries và Toolings riêng).
Nếu như bạn vẫn còn đang hoang mang và phân vân, sau đây chúng tôi xin chỉ ra giúp bạn những trường hợp, công dụng tùy hợp với từng loại:
Bạn nên lựa chọn .NET Framework nếu:
Bạn nên lựa chọn .NET Core nếu như:
» Tin mới nhất:
» Các tin khác: